Bị sâu răng hàm thỉnh thoảng thấy nhức phải làm sao?

Câu hỏi

Em bị sâu răng hàm thỉnh thoảng thấy nhức buốt nữa, không hiểu vì sao. Gần đây cảm giác ê nhức có phần nặng hơn. Mong bác sỹ tư vấn giúp và hướng dẫn cách để em khắc phục được không ạ! Chân thành cảm ơn bác sỹ! (Lê Thị Hồng Liên – Hà Nội)

Bình luận

Chào bạn Hồng Liên! Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Bị sâu răng hàm thỉnh thoảng thấy nhức phải làm sao?” của bạn, hỏi đáp sâu răng xin được giải đáp cụ thể như sau:
Sâu răng là bệnh lý mà mô răng bị sâu ăn mòn. Theo thời gian nếu không có tác động gì thì tiến triển bệnh sẽ nặng hơn, lượng mô răng bị sâu sẽ tăng và lan rộng dần ra.
Đây là bệnh lý phổ biến và thường gặp ở răng hàm vì là răng ăn nhai chính lại có nhiều gờ rãnh nên không được làm sạch kỹ gây bám động cặn bám trên răng.
Mô răng đã sâu thì không thể tự phục hồi lại vì thế nếu bệnh cứ tiếp tục tiến triển thì khả năng sẽ mất răng hoàn toàn.
Sâu răng hàm thỉnh thoảng thấy nhức phải làm sao?
Sở dĩ gần đây bạn bị sâu răng hàm thỉnh thoảng thấy nhức có thể là do bệnh lý đang phát triển và đã đến mức nặng hơn.
Khi mới sâu răng bạn có thể không nhận thấy có gì khác biệt, vẫn ăn uống bình thường. Nhưng khi đã sâu nặng và ăn tới tủy răng thì cảm giác sẽ đau nhức rất khó chịu. Do đó, khả năng bạn đã bị sâu răng tới tủy là khá cao.
Với tình huống này bạn không thể tự làm gì cho hết sâu và đau nhức được, ngay cả thuốc giảm đau có thể cũng không có tác dụng gì với cơn đau răng sâu gây viêm tủy. Cho nên cách tốt là bạn tới Trung tâm, bác sỹ mới có thể cắt cơn đau và hỗ trợ điều trị sâu răng cho bạn được.
Muốn chữa răng sâu và trị dứt cơn đau nhức, bạn cần nạo sạch vết sâu răng sau đó hàn trám lại thật đảm bảo.
Nếu hỗ trợ điều trị tại hỏi đáp sâu răng, bạn sẽ được ứng dụng công nghệ Trám răng Laser Tech hiện đại do các chuyên gia phục hình Forsyth – tiêu chuẩn Pháp sáng chế thành công.
Đây là công nghệ duy hiện nay ứng dụng laser er nha khoa thế hệ mới để hóa cứng vật liệu trám. Dưới tác động của laser nha khoa miếng trám đạt độ cứng chắc cao, bám chắn nhờ hàng ngàn các chân bám li ti được hình thành nên khó bung bật. Hơn nữa, miếng trám giữ nguyên thể tích nên vừa khít hoàn toàn với xoang trám, không có khe hở, khoang rỗng hay đọng nước trong lỗ sâu nên tránh được tình trạng ê buốt sau trám.
Những ưu điểm này hiện khó có kỹ thuật trám nào khắc phục được 100% với tất cả các ca hàn răng sâu nên bạn có thể yên tâm.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét